Hướng Dẫn Cách Chơi Chắn Vạn Văn Cho Người Mới

Chơi Chắn Vạn Văn online

Chắn vạn văn là trò chơi được tôn sùng như hình thức giải trí trong dân gian. Trò chơi chính là thú vui tao nhã của bậc vua chúa ngày xưa. Ngày nay trò chơi nay được số hóa trở thành game kiếm thưởng hot nhất kể từ khi ra mắt. Nếu bạn đang loay hoay tìm kiếm cách chơi thì đừng bỏ lỡ bài viết sau của nha cai S666.

Đôi nét về cách chơi chắn vạn văn

So với cách chơi truyền thống Chắn Vạn Văn được cải tiến hơn rất nhiều. Một trong 3 cách chơi trước đó được gọi là:

  • Bí tứ.
  • Bí tam.
  • Bí ngũ.

Trong đó cách chơi Bí tứ được ưa chuộng hơn.

Cách nhận biết các quân bài trong Chắn Vạn Văn

Chơi Chắn Vạn Văn online
Chơi Chắn Vạn Văn online

Công cụ để chơi Chắn Vạn Văn là bộ bài 100 quân. 100 quân được chia như sau

  • Hàng Yêu (Chi Chi).
  • Hàng Nhị (Nhị Sách,  Nhị Văn, Nhị Vạn) .
  • Hàng Tam (Tam Sách,Tam Văn,  Tam Vạn).
  • Hàng Tứ (Tứ Sách,Tứ Văn,  Tứ Vạn).

Mỗi lá bài sẽ gồm 2 phần là phần hình và phần chữ

Thuật ngữ thường dùng

Để biết cách chơi Chắn Vạn Văn người chơi cần nắm một số thuật ngữ sau:

  • Chắn: 2 lá bài cùng chất và số.
  • Cửa: Khoảng cách giữa 2 người liên tiếp nhau.
  • Cạ: 2 lá bài cùng số và khác chất.
  • Què: Lá bài không là cạ hay ám.
  • Ăn: Người chơi được phép ăn lá bài của người khác khi đánh cùng 1 lá bài khác tạo thành cặp đồng chất, đồng số hay tạo cạ cứng hơn khi khác chất.
  • Chíu: Bạn được ăn cây ở bất kì cửa nào từ đối tượng bất kỳ bốc hay đánh giống 3 cây bạn đang sở hữu.
  • Trả cửa: Đánh 1 quân bài vào cửa bạn vừa cíu.
  • Ù: Bạn sở hữu 6 bộ chặn hay cạ.
  • Ù đè: Khi có 2 người cùng ù.. Người ngồi gần bố lên trước sẽ ù trước..

Cách chơi Chắn Vạn Văn chuẩn xác nhất

Mỗi ván chơi Chắn Vạn Văn  sẽ có 2 đến 4 người chơi. Dealer sẽ chia cho mỗi người 19 lá bài, phần bài chung được đặt ở giữa. Kết thúc chia bài thì người chơi sẽ được bốc bài để chọn người đánh đầu tiên.

Cách chơi Chắn Vạn Văn chuyên nghiệp

Thứ tự đánh tính từ người đầu tiên bốc. Đánh sẽ lấy ra 1 quân bài của mình đánh ngửa xuống bên phải.

Chắn Vạn Văn
Chắn Vạn Văn
  • Bốc Nọc: Trước khi đánh 1 quân thì các bạn bốc 1 lá trong nọc và đánh chúng tại cửa chì.
  • Ăn: Khi người chơi có 1 quân bài hợp với lá bài bên dưới tạo thành cặp chắn hay cạ.

Khi bạn bốc lá từ bài nọc nếu có thể ăn bạn có thể chọn lá bài khác để đánh.

  • Nếu bộ bài có từ 6 lá chắn thì lập tức hô ù.
  • Hạ bài: Tách phần chắn và cạ, phần bài còn lại tính điểm.

Những lưu ý trong cách chơi Chắn Vạn Văn

Trong luật chơi có nhiều loại ù và thường có ù cước xuất hiện mang lại cho người chơi thêm tiền thưởng. Cũng có trường hợp ù xướng sẽ làm cho người chơi phải đền nếu hô không đúng

Trong luật chơi chắn có quy định, ù cũng sẽ được phân làm nhiều loại, tuy nhiên cơ bản sẽ có ù cước. Trong khi ù cước có thể mang lại cho các bạn thêm tiền thì ù xướng sẽ khiến cho các bạn bị đền nếu như hô không đúng bài.

Làm sao để có thể ăn thêm tiền?

Nếu như bài của bạn ù có thêm những đặc điểm sau đây sẽ thêm tiền thưởng:

  • Cước thông: Ván trước treo tranh hay ù và xướng đúng thì ván sa đều được hô cước thông.
  • Cước chì: Lá bài ù được ăn ở cửa chì.
  • Thiên ù: Nếu được chia 20 quân ⇒  tròn bài ⇒  ù luôn.
  • 2 Chíu,..: Trong ván đó,  chíu 2 lần
  • Chíu ù: nếu như chíu và bài tròn
  • Có ăn bòn, 2 bòn,..: ăn bòn nghĩa là 1 bài có sẵn chắn được tách để ăn chắn khác.
  • Thiên khai: 4 lá bài giống nhau
  • Bạch thủ: 6 chắn, 4 cạ
  • Bạch thủ chi: “bạch thủ” + quân ù là chi chi

Cách ù xướng không bị phạt đền khi chơi Chắn Vạn Văn 

Khi ù phải hô đúng cước bạn có. Nếu hô thừa bị phạt đền hô thiếu ăn đúng số cước đã hô

  • Thứ tự ưu tiên khi hô: “Ù + Thông → Chì →Thiên ù, Địa ù (bỏ chữ Ù đầu tiên) → Bạch Thủ (Chi) →Thập Thành → Kính Tứ Chi, Tám Đỏ, Bạch Định → Lèo, Tôm → + Có + Chíu, Ăn Bòn, Thiên Khai”.
  • Tên loại ù + “ù” ví dụ thiên ù, chíu ù hay ù bòn. Nếu cùng ù 2 loại thì chỉ hô 1 từ “ù”

Ví dụ vừa địa ù + chíu ù →  “địa chíu ù”.

Cách tính điểm, dịch

Mỗi cước sẽ tính 1 điểm và số khác nhau. Sau khi tính điểm sẽ nhân với tiền ở mỗi điểm để tính tiền cược

  • Với cách tính điểm:
    • Xướng 1 cước ⇒ tổng điểm = điểm của cước đó,
    • Xướng nhiều cước ⇒ điểm tổng = cước có điểm lớn nhất + tổng số “dịch của các cước còn lại”.
  • “Cước dịch = Cước – Xuông.

Các bạn đã biết cách chơi Chắn Vạn Văn  hay chưa? Hãy thử áp dụng để thử tài với các cao thủ tại S666 nhé.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

chat-active-icon chat-active-icon
chat-active-icon
CHAT